VIỆN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
THE INSTITUTE FOR THE APPLICATION OF INFORMATION AND COMMUNICATION TECHNOLOGY
Báo cáo xếp hạng an toàn, an ninh mạng toàn cầu - GCI 2020 vừa được công bố, trong kỳ đánh giá thứ tư Việt Nam vươn lên vị trí thứ 25 trong 194 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng và thứ 7 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và thứ 4 khu vực ASEAN.
Một mã QR có thể chứa đựng thông tin một địa chỉ web (URL), thời gian diễn ra một sự kiện, thông tin liên hệ (như vCard), địa chỉ email, tin nhắn SMS, nội dung ký tự văn bản...
Cách đây hơn 20 năm, khi lần đầu tiên kết nối Internet, Việt Nam đã đặt những “dấu chân” đầu tiên trên một miền không gian hoàn toàn mới - không gian mạng. Kể từ đó đến nay, Việt Nam đã đi được một hành trình dài trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày 05/9/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 73/2019/NĐ-CP quy định quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước. Nghị định này thay thế Nghị định số 102/2019/NĐ-CP ngày 06/11/2009. Văn bản nêu trên và các văn bản hướng dẫn là cơ sở pháp lý cho việc lập dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin.
Đành biết rằng một đồng tiền mạnh khi nó đại diện và được độc quyền để thanh toán một loại hàng hóa nào đó. Ví dụ như đồng USD đã trở nên mạnh mẽ và được ưa chuộng nhất do trước đây được neo theo giá trị của vàng và sau khi bản vị vàng sụp đổ thì đồng bạc xanh đã được chọn làm đồng tiền thanh toán chính thức cho các giao dịch dầu mỏ. Và đồng BTC ngày nay dường như đang cho thấy diễn biến tương tự.
Thế giới đang trong quá trình chuyển đổi số (Digital transformation process) để bước vào thời kỳ cách mạng công nghiệp thứ tư (IR 4.0). Trong đó các hệ thống máy tính thông minh có khả năng nhận thức, giao tiếp và ra quyết định độc lập dần dần thay thế cho vai trò của con người trong các hoạt động sản xuất và cung ứng sản phẩm.Hiện nay, hầu hết các ứng dụng của điện toán trên thế giới trong kỷ nguyên sau máy tính cá nhân (post-PC era) liên quan đến những hệ thống máy tính được “nhúng” bên trong các hệ thống điện tử sử dụng hàng ngày và được gọi là các hệ thống nhúng (Embedded Systems).
Nguồn tài nguyên này bao gồm rất nhiều thứ liên quan đến điện toán và máy tính. Ví dụ như: phần mềm, dịch vụ, phần cứng,… và sẽ nằm tại các máy chủ ảo (đám mây) trên mạng. Người dùng có thể truy cập vào bất cứ tài nguyên nào trên đám mây. Vào bất kỳ thời điểm nào và ở bất kỳ đâu, chỉ cần kết nối với hệ thống internet.
Internet of Things (IoT) là một hệ thống các thiết bị máy tính, máy móc, vật thể, động vật hoặc người có liên quan đến nhau, được cung cấp định danh duy nhất và có khả năng để truyền dữ liệu qua mạng mà không cần sự tương tác giữa con người với con người hay giữa con người với máy tính.
Điện toán đám mây đóng vai trò quan trọng trong thế giới Big Data, bằng cách cung cấp cơ sở hạ tầng được tối ưu hóa và mở rộng. Điều đó hỗ trợ trong việc thực tế hóa Big Data.
Big data (Dữ liệu lớn) là một thuật ngữ mô tả khối lượng dữ liệu lớn – có cấu trúc và không có cấu trúc – sẽ tràn ngập một doanh nghiệp hàng ngày. Đó là những gì các tổ chức làm với dữ liệu quan trọng. Dữ liệu lớn có thể được phân tích để có những hiểu biết sâu sắc dẫn đến các quyết định tốt hơn.